Tham khảo Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

  1. Thông tin chép theo Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1473.
  2. Cổ kính Bồ đà (Bắc Giang), Thanh Xuân, http://vanhien.vnl
  3. Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1472.
  4. Nguyễn Huệ Chi (tr. 1471) và Thanh Lãng (tr. 606) đều ghi giống Dương Quảng Hàm, tức truyện có 786 câu. Văn bản bằng chữ Quốc ngữ do nhà văn Nguyễn Văn Vĩnh ấn hành năm 1911 thì truyện gồm có 788 câu thơ lục bát và một bức thư Kính Tâm gửi cha mẹ.
  5. Trong quá trình lưu hành, ở một số vùng, người ta tự ý sửa lại truyện Quan Âm Thị Kính. Ngày nay còn có thể tìm thấy một số dị bản, thậm chí có bản viết mới lại hoàn toàn như Truyện Thị Kính ở Nghệ-Tĩnh, và tiêu biểu hơn cả là vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính...
  6. "Hội VASCAM giới thiệu đêm nhạc “Góc nhìn qua thời gian"
  7. Tuồng cải lương và phim Quan Âm Thị Kính (Ngành-Mai tư-liệu)
  8. Lược theo Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1473.
  9. Lược theo Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển Thượng), tr. 607-610.
  10. Lược theo Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển Trung), tr. 315-316.

Tài liệu

  • Dương Quảng Hàm, Việt Nam thi văn hợp tuyển (mục "Quan Âm Thị Kính"). Trung tâm học liệu xuất bản. Bản in lần thứ 9, Sài Gòn, 1968.
  • Nguyễn Huệ Chi, mục từ "Quan Âm tân truyện" trong Từ điển văn học (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
  • Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển Thượng). Nhà xuất bản Trình bày, Sài Gòn, không ghi năm xuất bản.
  • Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển Trung, đề mục "Truyện Quan Âm Thị Kính"), Quốc học tùng thư, Sài Gòn, không ghi năm xuất bản.
  • Trịnh Vân Thanh, Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (Quyển Hạ), mục từ "Thị Kính". Nhà xuất bản Hồn thiêng, Sài Gòn, 1967.

Tư liệu